"Văn minh có nghĩa là đạt được cả những tiện nghi vật chất lẫn sự nâng cao tinh thần của con người. Nhưng cái tạo ra những tiện nghi vật chất và nâng cao tinh thần của con người là kiến thức và đạo đức, bản chất của văn minh chính là quá trình phát triển kiến thức và đạo đức con người" - Fukuzawa Yukichi
"Thích điều nhân mà không thích học thành ra người ngu, thích mưu lược mà không thích học thành ra người tặc, thích điều thẳng mà không thích học thành ra người giảo, thích đức dũng mà không thích học thành ra người loạn, thích cương cường mà không thích học thành ra người cuồng!" - Khổng Tử
"Cách hiệu quả nhất để ngăn chặn sự bạo ngược bất công là soi sáng đến hết mức có thể tâm trí của quần chúng và đặc biệt là cho họ tri thức và sự thật." - Thomas Jefferson
"Hòa bình không có nghĩa là hết xung đột; sự khác biệt luôn hiện diện trong quan hệ giữa người và người. Hòa bình là giải quyết sự khác biết đó thông qua những phương pháp ôn hòa; bằng đối thoại, giáo dục, sự hiểu biết; và bằng những cách thức khác mang tính nhân bản." - Dalai Lama

Thứ Bảy, 7 tháng 5, 2016

Hiến pháp Việt Nam và những điều nên biết



Trước năm 1945, Việt Nam không có hiến pháp. Từ sau khi thành lập nhà nước cộng hòa đầu tiên, lịch sử Việt Nam ghi nhận 5 bản Hiến pháp đã được ra đời, trong các năm 1946, 1959, 1980, 1992 (được sửa đổi vào năm 2001), 2013 (được sửa đổi vào năm 2013).




Hiến pháp Việt Nam năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2014, và có 11 chương, 120 điều


Sau đây là những điểm quan trọng cần biết tại các chương của Hiến pháp Việt Nam





Chương 2 Hiến pháp có ghi lại những quyền được coi là quyền con người và quyền công dân tại Việt Nam. Trong đó, các quyền sau là những quyền nổi bật nhất:

  • quyền sống
  • quyền bất khả xâm phạm về thân thể, đời sống riêng tư, chỗ ở
  • quyền tự do đi lại 
  • quyền tự do tín ngưỡng
  • quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình
  • quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm
....








Chương 8 nói Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân




Nguồn: ezlawblog

Facebook Digg Stumbleupon Favorites More